so sánh các dòng chip intel
Bộ Vi xử lý của máy tính

So Sánh Các Dòng Chip Intel Đang Có Trên Thị Trường

Đăng tải: 20/05/2022Cập nhật: 24/08/2024Tin tức

[row]

[col span__sm=”12″]

Khi bạn mua một chiếc laptop hay một thùng máy tính để bàn, bạn sẽ thường thấy tên của CPU được liệt kê đầu tiên và nổi bật trong mỗi mô tả sản phẩm. Để biết được CPU nào mạnh hơn thì bạn cần có kiến thức căn bản để so sánh các dòng chip Intel trên thị trường hiện nay.

Chip CPU của máy tính được ví như là bộ não của nó, là thành phần điều khiển mọi thứ xảy ra trên máy tính. CPU nhanh hơn cho phép bạn xử lý bảng tính, lướt trang web, chơi trò chơi hoặc chỉnh sửa ảnh nhanh hơn, chip CPU có công suất cao hơn cũng có thể khiến bạn sử dụng pin tốn kém hơn. Trên thế giới hiện nay, Intel được xem là nhà sản xuất chip vi xử lý lớn hàng đầu.

 

so sánh các dòng chip intel
Bộ Vi xử lý của máy tính

Các Dòng Chip Intel Phổ Biến Hiện Nay

Các Bộ Xử Lý Intel

  • Intel Celeron (cho người dùng cơ bản nhu cầu cực thấp)
  • Intel Pentium (cho người dùng cơ bản có nhu cầu thấp)
  • Intel Core (cho người dùng cơ bản)
  • Intel Atom (sử dụng cho điện thoại thông minh, máy tính siêu di động và các thiết bị bỏ túi ít tiêu thụ điện năng)
  • Intel Xeon (cho người dùng chuyên nghiệp, chạy máy chủ hay xử lý đồ họa)
  • Intel Xeon Phi (dùng cho siêu máy tính)
  • Intel Quark Soc (dùng cho thiết bị mạng trên người)

Danh Sách Các Hậu Tố

  • Dòng F (Requires discrete graphics): không kèm GPU
  • Dòng G (Graphics on package): kèm card đồ họa rời
  • Dòng H (High performance graphics): hiệu năng cao
  • Dòng K (Unlocked): ép xung nhịp
  • Dòng HK (High performance optimized for mobile, unlocked): hiệu năng cao, hỗ trợ ép xung
  • Dòng KF (Unlocked, Requires discrete graphics): ép xung và không kèm GPU
  • Dòng M (Mobile): dành cho điện thoại
  • Dòng Q (Quad – core): lõi tứ
  • Dòng HQ (High performance optimized for mobile, quad core): hiệu năng cao, 4 nhân thực
  • MQ (Mobile, Quad-core): chip di động lõi tứ
  • Dòng E (Embedded): lõi kép tiết kiệm điện
  • Dòng S (Special): tối ưu hiệu suất
  • Dòng T (Power-optimized lifestyle): giảm điện năng tiêu thụ
  • Dòng U (Ultra-low power): dùng cho laptop ít tiêu thụ điện năng
  • Dòng X (Extreme edition): hiệu năng cao
  • Dòng Y (Extremely low power): siêu tiết kiệm pin, ít tỏa nhiệt

[/col]

[/row]
[row]

[col span__sm=”12″]

Bảng So Sánh Các Dòng Chip Intel

Trước khi đến với bảng so sánh các dòng chip Intel thì bạn cần chú ý các thông số sau:

  • Tốc độ: tốc độ xử lý của CPU – chỉ số này càng cao càng tốt
  • TDP: mức tiêu thụ điện năng của CPU – chỉ số này càng thấp càng tốt

[/col]
[col span=”4″ span__sm=”12″]

[ux_price_table title=”Dòng Intel”]

[bullet_item text=”Intel Core i9-9900KS”]

[bullet_item text=”Intel Core i9-10980XE”]

[bullet_item text=”Intel Core i7-9700K”]

[bullet_item text=”Intel Core i9-9900K”]

[bullet_item text=”Intel Core i9-9900KF”]

[bullet_item text=”Intel Xeon W-3175X”]

[bullet_item text=”Intel Core i9-9980XE”]

[bullet_item text=”Intel Core i7-8700K”]

[bullet_item text=”Intel Core i7-8700″]

[bullet_item text=”Intel Core i9-7960X”]

[bullet_item text=”Intel Core i5-9600K”]

[bullet_item text=”Intel Core i5-8600K”]

[bullet_item text=”Intel Core i9-7980XE”]

[bullet_item text=”Intel Core i9-7900X”]

[bullet_item text=”Intel Core i5-8600″]

[bullet_item text=”Intel Core i7-7700K”]

[bullet_item text=”Intel Core i5-8500″]

[bullet_item text=”Intel Core i5-9400″]

[bullet_item text=”Intel Core i5-8400″]

[bullet_item text=”Intel Core i7-7820X”]

[bullet_item text=”Intel Core i3-9350KF”]

[bullet_item text=”Intel Core i3-8350K”]

[bullet_item text=”Intel Core i7-7700″]

[bullet_item text=”Intel Core i7-7800X”]

[bullet_item text=”Intel Core i5-7600K”]

[bullet_item text=”Intel Core i5-7600″]

[bullet_item text=”Intel Core i3-9100″]

[bullet_item text=”Intel Core i3-8300″]

[bullet_item text=”Intel Core i3-8100″]

[bullet_item text=”Intel Core i5-7500″]

[bullet_item text=”Intel Core i5-7400″]

[bullet_item text=”Intel Core i3-7350K”]

[bullet_item text=”Intel Core i3-7300″]

[bullet_item text=”Intel Core i3-7100″]

[bullet_item text=”Intel Pentium G5600″]

[bullet_item text=”Intel Pentium G5400″]

[bullet_item text=”Intel Pentium G4620″]

[bullet_item text=”Intel Pentium G4560″]

[/ux_price_table]

[/col]
[col span=”4″ span__sm=”12″]

[ux_price_table title=”Tốc độ”]

[bullet_item text=”4.0 / 5.0 GHz”]

[bullet_item text=”3.0 / 4.8 GHz”]

[bullet_item text=”3,6 / 4,9 GHz”]

[bullet_item text=”3.6 / 5.0 GHz”]

[bullet_item text=”3.6 / 5.0 GHz”]

[bullet_item text=”3,1 / 4,3 GHz”]

[bullet_item text=”4,4 / 4,5 GHz”]

[bullet_item text=”3,7 / 4,7 GHz”]

[bullet_item text=”3,2 / 4,6 GHz”]

[bullet_item text=”2,8 / 4,2 GHz”]

[bullet_item text=”3,7 / 4,6 GHz”]

[bullet_item text=”3,6 / 4,3 GHz”]

[bullet_item text=”2.6 / 4.2 GHz”]

[bullet_item text=”3,3 / 4,3 GHz”]

[bullet_item text=”3,1 / 4,3 GHz”]

[bullet_item text=”4.2 / 4.5 GHz”]

[bullet_item text=”3.0 / 4.1 GHz”]

[bullet_item text=”2.9 / 4.1 GHz”]

[bullet_item text=”2,8 / 4,0 GHz”]

[bullet_item text=”3,6 / 4,3 GHz”]

[bullet_item text=”4.0 / 4.6 GHz”]

[bullet_item text=”4.0 GHz”]

[bullet_item text=”3.6 / 4.2 GHz”]

[bullet_item text=”3.5 / 4.0 GHz”]

[bullet_item text=”3,8 / 4.2 GHz”]

[bullet_item text=”3,5 / 4,1 GHz”]

[bullet_item text=”3.6 / 4.2 GHz”]

[bullet_item text=”3,7 GHz”]

[bullet_item text=”3,6 / – GHz”]

[bullet_item text=”3,4 / 3,8 GHz”]

[bullet_item text=”3.0 / 3.5 GHz”]

[bullet_item text=”4.2 / – GHz”]

[bullet_item text=”4.0 / – GHz”]

[bullet_item text=”3,9 / – GHz”]

[bullet_item text=”3,9 / – GHz”]

[bullet_item text=”3,7 / – GHz”]

[bullet_item text=”3,7 / – GHz”]

[bullet_item text=”3,5 / – GHz”]

[/ux_price_table]

[/col]
[col span=”4″ span__sm=”12″]

[ux_price_table title=”TDP”]

[bullet_item text=”127W”]

[bullet_item text=”165W”]

[bullet_item text=”95W”]

[bullet_item text=”95W”]

[bullet_item text=”95W”]

[bullet_item text=”225W”]

[bullet_item text=”165W”]

[bullet_item text=”95W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”165W”]

[bullet_item text=”95W”]

[bullet_item text=”95W”]

[bullet_item text=”95W”]

[bullet_item text=”140W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”91W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”140W”]

[bullet_item text=”91W”]

[bullet_item text=”91W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”140W”]

[bullet_item text=”91W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”62W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”65W”]

[bullet_item text=”60W”]

[bullet_item text=”51W”]

[bullet_item text=”51W”]

[bullet_item text=”54W”]

[bullet_item text=”54W”]

[bullet_item text=”54W”]

[bullet_item text=”54W”]

[/ux_price_table]

[/col]

[/row]
[row v_align=”middle”]

[col span__sm=”12″]

Trên đây chính là bảng so sánh các dòng chip Intel về tốc độ xử lý và mức tiêu thụ điện năng tương đối. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách đọc tên một con chip Intel dựa vào các chỉ số trong tên của nó nhé.

Cách Đọc Tên CPU Intel

[/col]
[col span=”6″ span__sm=”12″]

  1. Tên thương hiệu: Intel Core, Intel Xeon, Intel Celeron, Intel Pentium
  2. Dòng sản phẩm: Intel Core i sẽ có các dòng i3, i5, i7, i9 hay Intel Xeon sẽ có các dòng Xeon E, Xeon D, Xeon W, Xeon Gold, …
  3. Thế hệ CPU: Các sản phẩm bộ vi xử lý của Intel đã trải qua 11 thế hệ, thế hệ mới nhất chính là thế hệ 11. Qua từng thế hệ, các sản phẩm của Intel sẽ được nâng cấp và cải tiến về công nghệ, tính năng, thiết kế cũng như hiệu năng.
  4. Số ký hiệu SKU: đại diện cho hiệu năng của sản phẩm khi so sánh cùng thế hệ và cùng dòng.
  5. Hậu tố: đã đề cập trong bảng hậu tố ở mục 1

[/col]
[col span=”6″ span__sm=”12″]

[ux_image id=”56362″]

[/col]

[/row]

Trên đây là một số thông tin của thietbichothue sẽ giúp bạn đọc có thể nhận biết và so sánh các dòng chip Intel được sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay. Tùy vào nhu cầu và mục đích sử dụng mà bạn có thể cân nhắc chọn cho mình một con chip Intel phù hợp, vừa đảm bảo hiệu năng mà lại phù hợp với ngân sách hiện có. Bạn cũng có thể thuê laptop theo cấu hình tùy chọn để test trước dòng chip Intel mà mình có ý định mua, như vậy sẽ chắc chắn hơn.

Xem thêm: 

Chia sẻ
Bình luận

Việt Nguyễn Hoàng

Mình là chuyên viên phụ trách nội dung cho website Thietbichothue.com. Bạn đọc nếu có ý kiến cần đóng góp hoặc thắc mắc cần giải đáp đừng quên để lại comment bên dưới bài viết nhé hoặc kết nối trực tiếp với mình Tại Đây .

Leave the first comment

Bài viết liên quan